Tác giả: Trương Thị Ngọc Chinh. |
Nhà XB: Trường Đại học Trà Vinh. Năm XB: 2015. |
Mô tả: 50Tr. Kính thước: 30cm. |
Nội dung. Bài 1: Sử dụng thước kẹp, panme. Bài 2: Đo sức căng mặt ngoài chất lỏng. Bài 3: Đo độ nhớt chất lỏng. Bài 4: Khảo sát hiệu ứng Doppler. Bài 5: Xác định ngưỡng nghe, ngưỡng phân biệt tần số của người. Bài 6: Đo điện thế sinh vật. |
Tác giả: Lê Thị Cẩm Loan. |
Nhà XB: Trường Đại học Trà Vinh. Năm XB: 2015. |
Mô tả: 99Tr. Kính thước: 30cm. |
Nội dung. Phần IV: Dao động và sóng Chương 1: Dao động cơ. Chương 2: Sóng cơ và sóng âm. Chương 3: Dòng điện xoay chiều. Chương 4: Dao động và sóng điện từ. Phần V: Quang học Chương 1: Khúc xạ ánh sáng. Chương 2: Mắt. Các dụng cụ quang học. Chương 3: Sóng ánh sáng. Chương 4: Lượng tử ánh sáng Phần VI: Thực hành Bài 1: Đo hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng. Bài 2: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ. |
Tác giả: Trương Thị Ngọc Chinh. |
Nhà XB: Trường Đại học Trà Vinh. Năm XB: 2015. |
Mô tả: 159Tr. Kính thước: 30cm. |
Nội dung. Chương 1: Cơ sinh học. Chương 2: Các nguyên lý nhiệt động và ứng dụng trong y học. Chương 3: Sóng và âm. Chương 4: Điện sinh vật. Chương 5: Quang sinh học. Chương 6: Phóng xạ sinh học. |
Tác giả: Lê Thị Cẩm Loan. |
Nhà xuất bản: Trường Đại học Trà Vinh. Năm XB: 2014. |
Mô tả: 163Tr. Tài liệu giảng dạy - Khoa học Cơ bản. |
Phần lý thuyết Chương 1: Động học chất điểm. Chương 2: Động lực học chất điểm. Chương 3: Định luật bảo toàn năng lượng. Chương 4: Khí lý tưởng. Chương 5: Những nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học. Chương 6: Điện trường tĩnh điện. Chương 7: Vật dẫn. Chương 8: Dòng điện không đổi. Chương 9: Từ trường tĩnh. Chương 10: Giao thoa, nhiễu xạ ánh sáng Phần thực hành |
Tác giả: Cô Thị Thúy. |
Nhà xuất bản: Trường Đại học Trà Vinh. Năm XB: 2014. |
Mô tả: 89Tr. Tài liệu giảng dạy - Khoa học Cơ bản. |
Phần 1: Cơ học Chương 1: Mở đầu. Chương 2: Động học chất điểm. Chương 3: Động lực học chất điểm. Chương 4: Công và năng lượng. Phần 2: Nhiệt học Chương 5: Các định luật thực nghiệm về chất khí. Chương 6: Các nguyên lý của nhiệt động lực học. Phần 3: Thực hành. |